Cứ làm theo 3 bước này, chẳng lo “chết não” vì hạ đường huyết trong đêm

20/04/2019

Hạ đường huyết trong đêm là tổn thương nguy hiểm nhất đối với bệnh nhân tiểu đường. Hiện tượng đường huyết hạ đột ngột trong khi ngủ (thời điểm từ 1-3h sáng) có thể gây “chết não”, làm tê liệt cơ bắp và các cơ quan nội tạng khác trong cơ thể nếu bệnh nhân không được sơ cứu và xử trí kịp thời.

Tại sao người tiểu đường dễ bị “chết não” do hạ đường huyết ban đêm?

Theo các chuyên gia y tế, cơ thể người sử dụng năng lượng chính từ đường glucose được phân cắt từ thức ăn giàu tinh bột, đường. Trong đó, não bộ là cơ quan đặc biệt tiêu tốn đến 20% tổng mức năng lượng này. Do đó, việc đường huyết bị hạ nếu không được phát hiện sẽ khiến các tế bào não “đói năng lượng”, làm tăng nguy cơ chết não hoặc tử vong trong đêm.

Những dấu hiệu điển hình của hạ đường huyết như đổ mồ hôi lạnh, căng thẳng, mệt mỏi cùng cực, cảm giác chóng mặt, mắt nhìn mờ, tim đập loạn nhịp… rất dễ dàng nhận biết vào ban ngày. Tuy nhiên, về ban đêm, người bệnh rất khó phát hiện. Hạ đường huyết xảy ra vào ban đêm sẽ có thêm những triệu chứng sau: ngủ không ngon, cảm giác bồn chồn, lo lắng, mộng du hoặc ác mộng, cơ thể mê mệt, muốn dậy nhưng không thể dậy (bóng đè)… Nếu để hiện tượng hạ đường huyết ban đêm kéo dài, người bệnh sẽ bị đau đầu, mất ngủ, trường hợp nặng mà không được xử trí kịp thời có thể co giật, hôn mê sâu, thậm chí tử vong.

Theo các chuyên gia, nguyên nhân của tình trạng này là do một số thói quen sai lầm của bệnh nhân tiểu đường trước khi đi ngủ như:

  • Uống thuốc quá liều: Người bệnh tự phối hợp, uống nhiều loại thuốc điều trị gây tình trạng quá liều.

  • Tập thể dục quá sức vào tối muộn: Người bệnh tập nặng trong thời gian dài, đặc biệt tập nặng trong vòng 2h trước khi đi ngủ…

  • Bỏ bữa tối hoặc ăn quá ít: Người bệnh nhịn ăn tối, ăn rất ít vào bữa tối, hoặc chỉ ăn rau xanh, hoa quả…

  • Uống rượu bia buổi tối: Rượu là tác nhân nguy hiểm gây ức chế sự chuyển hóa glucose.

Ngăn ngừa biến chứng “chết não” do hạ đường huyết ban đêm với 3 bước đơn giản

Theo các chuyên gia y tế, “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, cách tốt nhất để phòng ngừa và ngăn chặn biến chứng này là kiểm soát đường huyết với 3 bước sau:

Bước 1: Chú ý chế độ ăn uống, luyện tập trước khi ngủ

– Không được bỏ bữa tối, nên chuẩn bị sẵn đồ ăn nhẹ ở đầu giường như kẹo ngọt, bánh quy… để phòng ngừa trường hợp nếu hạ đường huyết ban đêm thì có thể sử dụng ngay.

– Không tập thể dục quá mức buổi tối khiến lượng đường trong máu giảm xuống nhanh chóng.

– Không uống rượu trước khi đi ngủ vì rượu làm giảm đường trong má

Bước 2. Kiểm tra đường huyết trước khi ngủ

Kiểm tra lượng đường trong huyết trước khi đi ngủ bằng máy đo đường huyết là cách tốt nhất để bạn có thể chủ động phòng ngừa biến chứng hạ đường huyết ban đêm. Nếu lượng đường huyết quá thấp, bạn nên ăn nhẹ trước khi đi ngủ và thông báo với người thân để  được theo dõi.

Bước 3.

Chủ động kiểm soát, ổn định đường huyết bằng thảo dược

Để tránh hạ đường huyết quá mức, xu hướng hiện nay các chuyên gia y tế khuyên người bệnh nên kết hợp Tây y với các sản phẩm viên uống có nguồn gốc thảo dược trong quá trình điều trị, giúp quá trình ổn định đường huyết hiệu quả hơn, tránh hạ đường huyết đột ngột.

Ví dụ, TPBVSK Diabetna sử dụng Dây thìa canh chuẩn được trồng và thu hái theo tiêu chuẩn GACP (trồng trọt và thu hái dược liệu tốt) của Tổ chức Y tế Thế giới, do tổ chức Hevetas giám sát về mặt kỹ thuật, đảm bảo hàm lượng hoạt chất cao nhất.

Dây thìa canh chuẩn hóa đã được chứng minh có tác dụng trên tất cả các quá trình tổng hợp đường của cơ thể: ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm tân sinh đường từ gan vào máu, tăng hoạt tính insulin, tăng men sử dụng đường ở mô và cơ. Nhờ đó giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa tăng giảm đường huyết quá mức.

Bên cạnh đó, hoạt chất trong Dây thìa canh có cấu trúc gần giống với phân tử đường. Vì vậy, khi uống trước ăn 30 phút, hoạt chất này sẽ lấp đầy thụ thể ở ruột, chiếm mất chỗ của phân tử đường trong thức ăn, làm giảm lượng đường hấp thụ từ thức ăn vào cơ thể. Từ đó, giúp người bệnh không lo đường huyết tăng quá cao sau khi ăn hay không cần ăn quá kiêng khem, tránh trường hợp hạ đường huyết quá mức

Cùng với Dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn thế giới GMP-WHO, 11 năm qua, TPBVSK Diabetna đã trở  thành người bạn đồng hành tin cậy của hàng triệu người bệnh tiểu đường.

Hướng dẫn sử dụng Diabetna đạt kết quả tốt nhất:

  • Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống vào buổi sáng và buổi tối trước bữa ăn 30 phút. Trong ngày, người bệnh có thể sử dụng thêm Trà Diabetna thay cho trà uống hàng ngày để đạt hiệu quả điều trị cao nhất. 
  • Liệu trình tối thiểu 2 tháng, nếu có điều kiện duy trì sử dụng lâu dài sẽ hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng, kiểm soát HbA1c, mỡ máu hiệu quả và ăn uống cũng không còn phải kiêng khem như trước.
 Hòm thư hỗ trợ:

  • Tra cứu nơi bán sản phẩm Diabetna: BẤM VÀO ĐÂY

  • Đặt hàng trực tuyến TPBVSK Diabetna ngay tại đây để nhận được những ưu đãi lớn: MUA NGAY
  • Hiệu quả của sản phẩm tùy thuộc vào thể trạng của mỗi người.

    Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

  • Sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty TNHH Nam Dược

    ĐC: Lô M13 (C4-9) – KCN Hòa Xá – Xã Mỹ Xá – TP. Nam Định – Tỉnh Nam Định

    Phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân

    ĐC: Lô A18/D7 khi đô thị mới Cầu Giấy, Dịch Vọng

  • Chia sẻ :

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường