Bí quyết 2 trong 1 vừa giảm đường huyết vừa giảm mỡ máu từ nghiên cứu quốc tế

16/03/2020

Theo thống kê của Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ, có từ 70% đến 90% người tiểu đường có kèm theo rối loạn mỡ máu. Điều đáng nói là hầu hết các nghiên cứu cho thấy người tiểu đường kèm mỡ máu cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch từ 2-4 lần, tăng nguy cơ tử vong do đột quỵ từ 2-6 lần, tăng nguy cơ tổn thương mạch máu gấp 10 lần… nếu không được điều trị kịp thời. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp, nguy cơ này lại càng gia tăng gấp bội.

Nguy hiểm khôn lường khi người tiểu đường kèm mỡ máu cao

Theo PGS.TS Đoàn Văn Đệ – Nguyên chủ nhiệm bộ môn Tim, Thận, Khớp, Nội tiết Bệnh viện 103 Học viện Quân Y cho biết: Ở người bệnh tiểu đường, khi đường huyết tăng cao sẽ hình thành lớp bao phủ lên các thụ thể chuyên loại bỏ LDL-Cholesterol (một loại mỡ máu xấu) tại gan, khiến gan không đào thải được cholesterol xấu, dẫn đến lượng Cholesterol xấu sẽ không ngừng tăng cao trong máu. Đồng thời, đường huyết tăng cao kéo cũng theo những tổn thương sớm ở tế bào nội mạc mạch máu, làm tăng độ nhớt của máu, khiến các tế bào mỡ dễ dàng lắng đọng và bám dính vào thành mạch. 

Tình trạng mỡ máu tăng cao lâu ngày tích tụ lại thành mảng xơ vữa cứng, làm hẹp lòng mạch, cản trở máu lưu thông tuần hoàn khắp cơ thể và có thể dẫn tới tình trạng tắc nghẽn cục bộ, gây ra các biến chứng nguy hiểm như các bệnh lý tim mạch, nhồi máu não, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, tổn thương võng mạc…

Nếu xơ vữa động mạch xảy ra ở não, người bệnh sẽ có biểu hiện thiếu máu não, cơ thể thường rơi vào tình trạng hoa mắt, chóng mặt gây cơn đột quỵ, có thể giảm sút trí nhớ. Đối với tim, xơ vữa động mạch có thể dẫn đến thiếu máu lên tim, các cơn đau thắt ngực điển hình dồn dập kéo đến. Lâu ngày, bệnh có thể gây nhồi máu cơ tim, dẫn đến tử vong. Đối với mắt, bệnh có thể dẫn đến xơ vữa động mạch mắt, gây giảm thị lực. Đối với các chi, bệnh gây ra xơ vữa động mạch chi, gây tê bì, viêm tắc mạch và có thể dẫn đến hoại tử chi… 

Ngoài ra, mỡ máu cao còn là nguyên nhân chính gây bệnh lý liên quan khác cho người tiểu đường như huyết áp, men gan cao…khiến cho quá trình điều trị của người tiểu đường trở nên khó khăn hơn, tăng nguy cơ biến chứng.

Nhiều người tiểu đường thường có tâm lý chủ quan, không thường xuyên đi khám kiểm tra các chỉ số Cholesterol. Tuy nhiên, bệnh lý mỡ máu cao cũng là bệnh lý có diễn biến âm thầm, ở giai đoạn đầu không có triệu chứng bất thường và không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nên người bệnh thường phát hiện khi biến chứng đã tiến triển nặng. Do đó, ngoài kiểm tra chỉ số đường huyết, người bệnh cần chú ý kiểm tra các chỉ số mỡ máu thường xuyên, nếu mỡ máu cao, người bệnh cần kết hợp điều trị ngay để tránh những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

Thảo dược 2 trong 1: hạ mỡ máu, hạ và ổn định đường huyết từ nghiên cứu quốc tế

Khó khăn chính của người bệnh tiểu đường kèm mỡ máu cao là phải điều trị song song 2 bệnh lý. Theo đó, người bệnh thường phải dùng nhiều loại thuốc cùng một lúc, các thuốc điều trị mỡ máu cao và tiểu đường đều có thể ảnh hưởng đến chức năng gan, thận… Nhiều trường hợp bị men gan cao, ảnh hưởng đến chức năng chuyển hóa đường trong máu và đào thải cholesterol xấu trong máu, tạo thành một vòng bệnh lý luẩn quẩn, gây khó khăn cho quá trình điều trị.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế cho biết, để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường và mỡ máu hiệu quả, quan trọng nhất là người bệnh cần thường xuyên theo dõi đường huyết, mỡ máu, ăn uống và luyện tập hợp lý. Bên cạnh đó, người bệnh có thể giảm ảnh hưởng của thuốc điều trị tới gan, thận bằng cách sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thảo dược như Dây thìa canh chuẩn hóa, vừa có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết lại giúp hỗ trợ giảm mỡ máu, nâng cao hiệu quả điều trị. 

Hiện nay trên thế giới đã có hàng loạt các công trình nghiên cứu chứng minh tác dụng hạ đường huyết, giảm nồng độ cholesterol và giảm nguy cơ xơ vữa động mạch của Dây thìa canh. Có thể kể đến một số nghiên cứu như nghiên cứu tại Mỹ năm 1994 của Anupam Bishayee và Malay Chatterjee, nghiên cứu tại Nhật năm 2001 của Norihiro Shigematsu và cộng sự, nghiên cứu tại Ấn Độ năm 2009 của Pitchai Daisy và cộng sự, nghiên cứu tại Ấn Độ năm 2012 của Aziza A.M EL Shafey và cộng sự… 

Đặc biệt, nghiên cứu quốc tế mới nhất về Dây thìa canh được công bố năm 2018 trên tạp chí khoa học hàng đầu thế giới Phytochemistry của  TS Hoàng Minh Châu – Tổng Giám đốc Công ty Cổ Phần Nam Dược và cộng sự là các nhà khoa học Hàn Quốc, các nhà nghiên cứu của Nam Dược cũng đã chỉ ra công dụng hạ đường huyết và chống tăng lipid máu của Dây thìa canh Việt Nam. 

Mẫu nghiên cứu được lấy từ vùng trồng Dây thìa canh đạt tiêu chuẩn GACP – WHO, tại Vùng trồng Hải Hậu, Nam Định của Công ty Nam Dược – Nghiên liệu sản xuất sản phẩm Diabetna – TPBVSK giúp hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, hỗ trợ giảm mỡ máu, giảm HbA1C và hỗ trợ ngăn ngừa biến chứng tiểu đường. 

Hiện nay, trên thị trường có hàng trăm sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược dành cho bệnh tiểu đường. Nhưng chỉ có TPBVSK Diabetna là sản phẩm duy nhất có công thức sản phẩm được chuyển giao từ đề tài nghiên cứu cấp Bộ về Dây thìa canh, kế thừa và phát triển từ nghiên cứu quốc tế về Dây thìa canh, có vùng trồng nguyên liệu và nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Nghiên cứu của Đại học Dược Hà Nội năm 2016 về dược lý học của Dây thìa canh trong Diabetna đã chứng minh, TPBVSK Diabetna không gây hại lên gan, thận, chức năng tạo máu và các chức năng khác của cơ thể.

Chính vì vậy, sau 12 năm có mặt trên thị trường, Diabetna đã nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia y tế và sự tin dùng của hàng triệu người bệnh trên cả nước, được trao tặng nhiều danh hiệu cao quý: Sản phẩm chất lượng Châu Á – Asia Quality Brands 2019, TPBVSK Diabetna là sản phẩm Đông y hỗ trợ điều trị tiểu đường tốt nhất Việt Nam năm 2017 (Theo Khảo sát FTA năm 2017 trên 400 người bệnh), Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2015, Giải thưởng Tin – Dùng do người tiêu dùng bình chọn năm 2011….

Thông tin quan trọng khác 

Giảm nguy cơ tử vong vì dịch Covid – Người tiểu đường cần điều trị đúng cách!  

Tổng hợp các ca bệnh nhiễm Covid cho thấy dịch bệnh này nguy hiểm nhất đối với nhóm người cao tuổi và có bệnh lý nền. Đặc biệt, người tiểu đường khi nhiễm Covid thường bị rất nặng, khó điều trị, và có nguy cơ tử vong là 7,3% trong khi tỉ lệ tử vong ở người khỏe mạnh là 0,9%.

Nguyên nhân khiến tỉ lệ tỉ vong ở người tiểu đường cao hơn so với người bình thường do hệ miễn dịch của người tiêu điểu đường bị suy giảm, phản xạ với sự tấn công của virus trong cơ thể kém. Ở người tiểu đường, khi đường huyết không ổn định sẽ dẫn đến tổn thương các mạch máu lớn, mạch máu nhỏ, các cơ quan đích trong cơ thể, và khiến cho hệ miễn dịch liên tục hoạt động, chống chọi với các mầm bệnh và dần bị suy yếu. Khi cơ thể đột ngột bị thêm một loại virus chủng lạ tấn công, hệ miễn dịch phải “gồng gánh” thêm nhiệm vụ, dẫn đến nguy cơ bị những biến chứng nguy hiểm. Thường mắc nhiều bệnh cùng lúc, khó khăn trong quá trình điều trị

Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, các chuyên gia y tế cho biết, điều quan trọng nhất trong thời điểm này với người tiểu đường cần kiểm soát đường huyết tốt ở ngưỡng an toàn – dưới 7mmol/l và lưu ý một số điều sau:

1. Nghiêm túc tuân thủ liệu pháp điều trị theo bác sĩ chỉ định:

– Uống thuốc đúng giờ – đúng liều – đủ liều, không tự ý dừng thuốc hay tăng liều khi chưa có chỉ định của bác sĩ

– Chú ý chế độ ăn uống hợp lý, không kiêng khem quá để cung cấp đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của cơ thể. Đặc biệt cần duy trì các bài luyện tập tại nhà, 30p mỗi ngày để tăng cường sức khỏe, tăng đề kháng.

– Theo dõi đường huyết thường xuyên và Đặt mục tiêu kiểm soát đường huyết tốt hơn, dưới 7mmol/l và thậm chí là dưới 6,4 mmol/l

2. Dự trù thuốc điều trị tại nhà

Theo khuyến cáo của Thủ tướng chính phủ, mọi người cần hạn chế ra ngoài, đặc biệt người trên 60t và bệnh lý nền – đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao và khả năng phục hồi chậm. Bộ Y tế cũng đã có văn bản 1445/BYT-KCB chỉ đạo về việc kê đơn, dự trữ thuốc điều trị trong thời gian phòng chống dịch Covid cho các đối tượng người cao tuổi, người có các bệnh lý mạn tính trong thời gian là 3 tháng điều trị. Tiểu đường là bệnh mạn tính, đường huyết tăng cao, không ổn định làm tăng nguy cơ biến chứng và nguy cơ tử vong khi nhiễm corona. Việc điều trị là không thể dừng được. Do đó, người bệnh cần chủ động dự trữ thuốc tại nhà ngay, phòng ngừa các rủi ro không mong muốn xảy ra.

3. Sử dụng và dự trữ thêm Diabetna để kiểm soát chỉ số đường huyết ở mức an toàn

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên – Chủ tịch hội Y học các nước Đông Nam Á – Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam – Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết: “Hiện nay, đối với bệnh tiểu đường và một số bệnh mạn tính, Bộ y tế cũng đã khuyến khích điều trị theo hướng Đông Tây y kết hợp để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh”. Do đó, việc sử dụng kết hợp Tây y với Diabetna sẽ giúp người bệnh kiểm soát đường huyết tốt hơn, nâng cao hiệu quả điều trị. 

ĐẶT HÀNG TẠI ĐÂY: MUA NGAY

Hướng dẫn sử dụng Diabetna đạt kết quả tốt nhất:

  • Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống vào buổi sáng và buổi tối trước bữa ăn 30 phút. Trong ngày, người bệnh có thể sử dụng thêm Trà Diabetna thay cho trà uống hàng ngày để đạt hiệu quả điều trị cao nhất. 
  • Liệu trình tối thiểu 2 tháng, nếu có điều kiện duy trì sử dụng lâu dài sẽ hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng, kiểm soát HbA1c, mỡ máu hiệu quả và ăn uống cũng không còn phải kiêng khem như trước.
  • Chia sẻ :

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường