Bệnh đường huyết không ổn định nên và không nên ăn gì?
04/01/2018
Chào bạn.
Bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa đường nên ăn các loại thực phẩm có chỉ số GI ( chỉ số đường huyết của thực phẩm) ở mức dưới 55. Bảng chỉ số này bạn có thể tham khảo thêm trên internet hoặc bảng chỉ số GI ở các bệnh viện có. Các loại thực phẩm có chỉ số GI cao gồm các thực phẩm tinh bột, chứa đường đơn như cơm trắng, loại hoa quả ngọt, bánh kẹo… Chỉ số GI của thực phẩm ở mức trung bình nhưng nếu ăn nhiều và không kiểm soát thì cũng có thể gây tăng đường huyết. Do đó bệnh nhân cần lưu ý ăn 1 lượng vừa phải và theo dõi đường huyết sau ăn 2 giờ. Đường huyết sau ăn 2 giờ dưới 10 mmol/l là ổn. Ngoài ra bệnh nhân này nên dùng dầu thực vật thay thế cho mỡ động vật. Bên cạnh đó bệnh nhân nên tập thể dục thể thao thường xuyên, giảm cân nếu thừa cân béo phì.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.
- Hỗ trợ làm giảm đường huyết
- Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường
Lý do nên chọn diabetna
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
- 2 năm nay tôi thừng đi khám mỗi tháng 1 lần.sô đo đường huyết của tôi 7,0 có tháng 6,9 , có tháng 7,2 mmol/l chỉ sô HbA1C của tôi 5,9 .bac sĩ chưa cho tôi dùng thuốc tây , khuyên tôi ăn ít tinh bột nhiều rau và tập…
- Anh tôi có thường ăn chè chuối sứ chưng (chè chuối chưng không nấu với đường), chỉ sử dụng 2 loại nguyên liệu là nước cốt dừa khô (dừa khô nạo vắt lấy nước) và chuối sứ hoàn toàn không nấu đường, như vậy có làm tăng đường huyết không…