5 thói quen phổ biến dịp Tết khiến người tiểu đường đột quỵ

10/01/2019

Theo thống kê tại các bệnh viện lớn, số người tiểu đường phải nhập viện qua các năm sau Tết tăng từ 10 – 15%, nhiều người ở trong tình trạng hôn mê, nguy kịch, thậm chí nhiều trường hợp tử vong do đến cấp cứu quá muộn. Nguyên nhân chính của tình trạng này do 5 thói quen phổ biến ngày Tết mà 99% người tiểu đường đang mắc phải dưới đây:

Tại sao người tiểu đường có nguy cơ cao bị đột quỵ dịp Tết?

Theo PGS.TS Nguyễn Văn Thông – Chủ tịch Hội đột quỵ Việt Nam: Nhiều người tiểu đường ngày thường kiểm soát đường huyết rất tốt. Tuy nhiên, trong những những ngày Tết lại “buông lỏng kỉ luật”: ăn uống – luyện tập thất thường, sử dụng bia rượu nhiều, uống thuốc không đúng giờ hay nhiều trường hợp hết thuốc mà không có thuốc dự trữ từ trước… khiến đường huyết khó kiểm soát, dễ tăng cao. Đường huyết tăng cao gây nhiễm toan máu, tăng độ nhớt của máu, từ đó làm tăng nguy cơ lắng đọng cholesterol tại thành mạch. Tình trạng này nguy hiểm hơn đối với trường hợp người tiểu đường kèm mỡ máu cao lâu ngày dễ có nguy cơ bị đột quỵ do các mảng xơ vữa gây chít hẹp lòng mạch, tắc mạch máu não.

Xem thêm bài viết về cây dây thìa canh: https://daythiacanhchuanhoa.com/cong-bo-2-hoat-chat-dot-pha-giup-ha-duong-huyet-manh-trong-day-thia-canh.html

5 thói quen phổ biến dịp tết khiến người tiểu đường đang tự giết mình

Theo các chuyên gia y tế, qua khai thác từ người bệnh, 93% người tiểu đường đang tự giết mình bởi chính 5 thói quen phổ biến trong dịp Tết dưới đây:

  1. Ăn không kiểm soát

Những cuộc tụ họp kéo dài hàng giờ trên bàn ăn, tiệc tùng liên tiếp nhiều ngày khiến người tiểu đường ăn không đúng bữa, tần suất ăn cũng bị tăng lên so với ngày thường, và khó kiểm soát được lượng ăn hàng ngày. Mặt khác, các món ăn phổ biến của ngày Tết như bánh chưng, thịt đông, miến xào, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ…. đa phần đều là những món mà người bệnh tiểu đường cần hạn chế, do chứa rất nhiều tinh bột, chất béo và các cholesterol xấu, dễ làm tăng đường huyết, tăng mỡ máu, dẫn đến các biến chứng tim mạch, đột quỵ ở người tiểu đường. Ví dụ  như trong 100g thực phẩm: miến dong chứa tới 82g đường, gạo nếp chứa 75g đường, gan lợn chứa 368mg cholesterol, thịt bò chứa 150mg cholesterol…

  1. “Ăn vặt” quá nhiều bánh kẹo, hoa quả sấy

Vào dịp Tết, mỗi gia đình đều chuẩn bị rất nhiều loại bánh kẹo, hoa quả, mứt Tết,… để tiếp đãi khách. Hầu hết đây là các loại thực phẩm có chỉ số đường huyết và tốc độ hấp thu đường cao gấp nhiều lần so với các loại thực phẩm khác.  Ví dụ, nho khô có chỉ số đường huyết (GI) là 93; mít sấy (GI = 67); Bánh ngô (GI = 87), bánh quy (GI =71), Mứt dâu (GI = 52), Socola (GI = 43)… Với lịch trình chúc Tết dày đặc, đôi ba câu chuyện đầu xuân, mỗi nhà chỉ cần dăm ba cái kẹo, miếng mứt cũng dễ khiến người tiểu đường không kiểm soát được lượng đường đã được nạp vào cơ thể.

  1. Sử dụng nhiều nước ngọt, bia rượu

Hiếm có gia đình nào dịp Tết mà không có bình rượu, thùng bia, nước ngọt để sẵn trong nhà. Nước ngọt, nước có ga giúp ăn uống ngon miệng hơn; bia rượu lại giúp không khí vui vẻ, cởi mở, dễ bắt chuyện với nhau trong những buổi tiệc tùng. Tuy nhiên, đây lại là những thức uống mà người tiểu đường cần hạn chế do:

  • Nước ngọt, soda…chứa nhiều chất tạo ngọt nên có thể khiến đường huyết tăng ngay sau sử dụng.

  • Bia, rượu được xếp vào đồ uống có cồn, khi uống nhiều sẽ làm tăng lượng cồn ở trong máu, từ đó làm giảm hiệu quả hoạt động của insulin, gây ra tăng đường huyết. Đặc biệt, các loại rượu hoa quả như rượu mơ, táo mèo,… không chỉ chứa nhiều cồn mà còn chứa nhiều bột đường từ hoa quả. Đây chính là những mối đe dọa nguy hiểm cho đường huyết vào dịp Tết

Đây chính là những mối đe dọa nguy hiểm cho đường huyết vào dịp Tết

  1. Bỏ thói quen tập luyện

Tập thể dục làm gia tăng độ nhạy cảm insulin của cơ thể, giúp các tế bào loại bỏ đường ra khỏi máu và chuyển hóa nó thành năng lượng. Tuy nhiên, trong những ngày này, nhiều người tiểu đường bận rộn đi chúc Tết họ hàng, tiếp khách mà khó sắp xếp được thời gian tập thể dục. Một số khác lại vận động quá sức do đi lễ hội xa, tham gia các trò chơi… Cả hai trường hợp này đều gây biến động đường máu, khiến đường huyết tăng giảm không ổn định.

  1. Không theo dõi đường huyết hàng ngày, quên uống thuốc, uống không đúng liều

Những bận rộn ngày Tết khiến người tiểu đường quên thói quen kiểm tra đường huyết hàng ngày, quên uống thuốc, thậm chí hết thuốc cũng “tặc lưỡi” cho qua, bữa này không uống thì bữa sau uống bù. Đây là sai lầm rất nguy hiểm bởi, không theo dõi đường huyết thường xuyên sẽ khó để điều chỉnh chế độ ăn uống, liều lượng thuốc; cơ thể khi thiếu insulin sẽ làm đường huyết tăng cao, có thể gây nhiễm toan máu, nếu không được điều trị kịp thời, sẽ dẫn đến hôn mê gây đe dọa tính mạng. Một số trường hợp tự ý tăng liều thuốc Tây, hoặc uống bù thuốc do bữa trước quên không uống dẫn đến hạ đường huyết quá mức, khiến não bộ không đủ glucose, cơ thể bị co giật, nặng hơn có thể rơi vào tình trạng hôn mê, bất tỉnh. Nếu không cấp cứu kịp thời, có thể dẫn đến tình trạng chết não, để lại di chứng nặng nề, thậm chí là tử vong.

Mẹo giúp người tiểu đường ăn tết mà không lo đột quỵ

Theo các chuyên gia y tế, với những xáo trộn trong sinh hoạt và vận động ngày Tết, nếu biết cách, người tiểu đường vẫn có thể “Yên tâm ăn Tết”, không lo tăng đường huyết:

  • Về ăn uống: Người bệnh nên duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, không ăn quá nhiều, kiêng khem quá mức. Nên lựa chọn các thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) thấp; tăng cường rau xanh như: bông cải xanh, bí ngô, cà rốt, hành tây,… trước khi ăn các món đạm, tinh bột và trước các bữa nhậu. Hạn chế nhóm chất đạm, bột đường, các món xào… Sử dụng các loại hạt, bánh kẹo ít đường. Không nên dùng các loại rượu ngọt, nước ép, nước có ga. Uống không quá 50ml rượu mạnh, hoặc 125ml rượu vang, hoặc 300ml bia mỗi ngày.

  • Về luyện tập: Nên duy trì một số bài tập tại chỗ. Tận dụng đi bộ chúc Tết 30p mỗi ngày. Không tham gia các hoạt động có cường độ cao mà không có sự chuẩn bị trước.

  • Dùng thuốc: Lên lịch trình trước cho những hoạt động của ngày hôm sau để có kế hoạch chuẩn bị thuốc, kiểm tra đường huyết hàng ngày hoặc có thể sử dụng hộp chia thuốc theo ngày để tránh trường hợp quên uống thuốc.

Bên cạnh đó, các chuyên gia y tế cũng khuyên người tiểu đường nên sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường được chiết xuất từ Dây thìa canh chuẩn hóa đạt tiêu chuẩn GACP của Tổ chức Y tế Thế giới, giúp ức chế hấp thu đường ở ruột, kích thích tuyến tụy tăng tiết insulin. Tiêu biểu là sản phẩm TPBVSK Diabetna (Diabetna).

Với liệu trình uống 4- 6 viên/ngày (chia 2 lần sáng- chiều, trước ăn 30 phút), sản phẩm tác động vào tất cả các quá trình tổng hợp đường của cơ thể: giúp ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm tân sinh đường từ gan vào máu, giúp kích thích tuyến tụy tăng tiết insulin, tăng men sử dụng đường ở mô và cơ. Nhờ vậy giúp hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, tránh trường hợp tăng đường huyết đột ngột, không gây hạ đường huyết quá mức, phòng ngừa đột quỵ dịp tết cho người tiểu đường.

Hướng dẫn sử dụng Diabetna đạt kết quả tốt nhất:

  • Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống vào buổi sáng và buổi tối trước bữa ăn 30 phút. Trong ngày, người bệnh có thể sử dụng thêm Trà Diabetna thay cho trà uống hàng ngày để đạt hiệu quả điều trị cao nhất. 
  • Liệu trình tối thiểu 2 tháng, nếu có điều kiện duy trì sử dụng lâu dài sẽ hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng, kiểm soát HbA1c, mỡ máu hiệu quả và ăn uống cũng không còn phải kiêng khem như trước.
 Hòm thư hỗ trợ:

  • Để được tư vấn về bệnh tiểu đường, gọi tới tổng đài MIỄN PHÍ CƯỚC GỌI: 1800 5777 59

  • Tra cứu nơi bán sản phẩm: BẤM VÀO ĐÂY

  • Đặt hàng trực tuyến TPBVSK Diabetna ngay tại đây để nhận được những ưu đãi lớn: MUA NGAY
  • Hiệu quả của sản phẩm tùy thuộc vào thể trạng của mỗi người.

  • Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

  • Sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty TNHH Nam Dược

    ĐC: Lô M13 (C4-9) – KCN Hòa Xá – Xã Mỹ Xá – TP. Nam Định – Tỉnh Nam Định

    Phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân

    ĐC: Lô A18/D7 khi đô thị mới Cầu Giấy, Dịch Vọng

  • Chia sẻ :

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường