Chuyên gia tư vấn
0914.482.928
20/04/2019
Theo các chuyên gia y tế, hạ đường huyết và tăng đường huyết thường có những biểu hiện khá giống nhau như vã mồ hôi, bủn rủn chân tay, tim đập nhanh…. Nếu xác định sai người bệnh thuộc trường hợp nào, sẽ dẫn đến cách xử trí sai lầm, gây nguy hại đến tính mạng, thậm chí là tử vong.
Nhầm lần giữa hạ đường huyết và tăng đường huyết gây nguy hại như thế nào?
Chuyên gia tại BV Nội tiết Trung ương cho biết, BV đã từng cấp cứu khá nhiều trường hợp người tiểu đường trong trạng thái nguy kịch do sai lầm tai hại: người nhà nhầm lẫn giữa hạ đường huyết và tăng đường huyết. Nguyên nhân là do 2 tình trạng này đều gây ra một số biểu hiện như choáng váng, vã mồ hôi, bủn rủn chân tay… khiến người tiểu đường và gia đình khó xác định chính xác bệnh của mình. Từ đó dẫn đến các thao tác xử trí tai hại: người bị tăng đường huyết lại tưởng người hạ đường huyết nên cho uống ngay 1 cốc nước đường; người bị hạ đường huyết lại bị nhầm là tăng đường huyết nên cho uống thuốc hạ đường huyết và không đưa ngay đến bệnh viện để cấp cứu kịp thời, để lại hậu quả khôn lường. Nhiều trường hợp có thể dẫn đến tử vong.
Xem thêm bài viết về cây dây thìa canh: https://daythiacanhchuanhoa.com/cong-bo-2-hoat-chat-dot-pha-giup-ha-duong-huyet-manh-trong-day-thia-canh.html
Mẹo nhận biết chứng “hạ đường huyết và tăng đường huyết” cứu nguy người bệnh?
Để phân biệt giữa chứng hạ đường huyết và tăng đường huyết, cách tốt nhất là người bệnh và gia đình nên thực hiện “kiểm tra đường huyết”. Nếu đường huyết dưới 3,9mmol/l thì người bệnh bị hạ đường huyết.
Ngoài ra, nếu tại thời điểm người bệnh có những biểu hiện lạ nhưng không có máy đo đường huyết, bạn có thể dựa vào một số dấu hiệu sau:
Bảng phân biệt giữa chứng hạ đường huyết và tăng đường huyết quá mức
Cách xử lý khi người tiểu đường bị hạ đường huyết hay tăng đường huyết quá mức?
Đối với trường hợp người bệnh bị hạ đường huyết quá mức: người bệnh cần được bổ sung khẩn cấp 15g đường để cung cấp năng lượng kịp thời cho tế bào hoạt động. Cách tốt nhất là hòa tan 15g đường glucose trong nước ấm và cho người bệnh sử dụng ngay, do đường glucose có tốc độ hấp thu nhanh nên sẽ nhanh chóng ổn định lại đường huyết cho người bệnh. Ngoài ra bạn cũng có thể thay thế đường glucose bằng 3 – 4 viên kẹo ngọt, 4 – 5 miếng bánh quy, 1 ly sữa ấm (sữa có đường)… Sau 15 phút bạn cần đo lại đường huyết cho người bệnh. Nếu mức đường huyết vẫn thấp, cần tiếp tục bổ sung 15g – 20g đường nữa. Trong trường hợp người bệnh bị hạ đường huyết nặng, hôn mê sâu cần gọi bác sĩ ngay và đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Đối với trường hợp người bệnh đường huyết tăng quá cao, người bệnh có thể uống ngay 1 liều hạ đường huyết và ngồi nghỉ ngơi tại chỗ. Trong tình trạng khẩn cấp, người bệnh bị mất ý thức, lú lẫn, gia đình nên gọi bác sĩ hoặc đưa người bệnh đến trạm y tế gần nhất để tránh các biến chứng nguy hiểm hơn như đột quỵ.
Người tiểu đường phòng ngừa tăng giảm đường huyết quá mức như nào?
Theo các chuyên gia y tế, việc kiểm tra và theo dõi đường huyết bằng sổ tay đường huyết mỗi ngày là thói quen tốt giúp người bệnh dễ dàng kiểm soát và điều chỉnh chế độ sinh hoạt, dùng thuốc cho phù hợp, phòng ngừa các tình trạng hạ đường huyết quá mức hay tăng đường huyết lên quá cao. Bên cạnh đó, người bệnh cần duy trì một số thói quen tốt như:
Cần ăn uống điều độ, đúng giờ, không quá kiêng khen. Cần chia nhỏ nhiều bữa ăn trong ngày, không bỏ bữa, nhất là bữa sáng.
Ngoài việc luôn mang theo thuốc hạ đường huyết theo người, người bệnh cũng cần chuẩn bị sẵn đồ ăn như hoa quả, bánh keo… để sử dụng ngay khi cảm thấy có dấu hiệu hạ đường huyết.
Duy trì tập thể dục điều độ 30 phút/ngày với các bài tập vừa sức như đi bộ, đạp xe đạp, bơi lội, đánh cầu lông, tránh các môn thể thao phải gắng sức hay mất sức nhiều…
Các chuyên gia y tế cũng cho biết, việc sử dụng Đông Tây y kết hợp đang là xu hướng điều trị bệnh hiệu quả, an toàn nhất hiện nay. Trong đó, nên sử dụng sản phẩm chiết xuất từ Dây thìa canh chuẩn hóa theo tiêu chuẩn GACP – WHO để giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.
Được biết, hiện nay đã có vùng trồng Dây thìa canh chuẩn hóa theo tiêu chuẩn GACP – WHO ở Hải Hậu – Nam Định. Đây là vùng trồng nguyên liệu sản xuất ra thựcphẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna.
Dây thìa canh chuẩn hóa đã được chứng minh có tác dụng trên tất cả các quá trình tổng hợp đường của cơ thể: ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm tân sinh đường từ gan vào máu, tăng hoạt tính insulin, tăng men sử dụng đường ở mô và cơ. Nhờ đó giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa tăng giảm đường huyết quá mức.
Bên cạnh đó, hoạt chất trong Dây thìa canh có cấu trúc gần giống với phân tử đường. Vì vậy, khi uống trước ăn 30 phút, hoạt chất này sẽ lấp đầy thụ thể ở ruột, chiếm mất chỗ của phân tử đường trong thức ăn, làm giảm lượng đường hấp thụ từ thức ăn vào cơ thể. Từ đó, giúp người bệnh không lo đường huyết tăng quá cao sau khi ăn hay không cần ăn quá kiêng khem, tránh trường hợp hạ đường huyết quá mức
Cùng với Dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn thế giới GMP-WHO, 11 năm qua, TPBVSK Diabetna đã trở thành người bạn đồng hành tin cậy của hàng triệu người bệnh tiểu đường.
Hướng dẫn sử dụng Diabetna đạt kết quả tốt nhất:
Tra cứu nơi bán sản phẩm Diabetna: BẤM VÀO ĐÂY
Hiệu quả của sản phẩm tùy thuộc vào thể trạng của mỗi người.
Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty TNHH Nam Dược
ĐC: Lô M13 (C4-9) – KCN Hòa Xá – Xã Mỹ Xá – TP. Nam Định – Tỉnh Nam Định
Phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân
ĐC: Lô A18/D7 khi đô thị mới Cầu Giấy, Dịch Vọng
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.
Chuyên gia tư vấn
0914.482.928