Ăn bánh trung thu đúng cách cho người tiểu đường

07/09/2022

Bánh trung thu – món bánh biểu trưng cho sự viên mãn, sum vầy của Tết đoàn viên, nhưng cũng là loại đồ ăn được coi là nguy hiểm với bệnh nhân tiểu đường do lượng đường quá lớn. Vậy người bệnh nên ăn loại bánh này như thế nào để vừa có thể tận hưởng trọn vẹn không khí Trung thu vừa không ảnh hưởng tới đường huyết?

Người tiểu đường có thể ăn bánh trung thu không?

Theo thông tin từ viện Dinh Dưỡng Quốc gia, một chiếc bánh trung thu khoảng 170 gram cung cấp từ 500-700 calo tùy theo loại bánh và thành phần. Cụ thể:

– Một chiếc bánh dẻo nhân thập cẩm khoảng 170g: cung cấp 566 Kcal, 16,3g đạm, 6,6g lipid, 110,2g glucid

– Một chiếc bánh dẻo 1 trứng đậu xanh khoảng 176g: cung cấp 648 Kcal (năng lượng gấp 2 – 2,5 lần bát phở bò)

– Một cái bánh nướng nhân thập cẩm khoảng 176g: cung cấp 706 Kcal, 18g đạm, 31,5g lipid và 87,5g glucid

– Một chiếc bánh nướng đậu xanh 1 trứng 176g: cung cấp 648 Kcal, 19,5g protid, 27,5g lipid, 80,6g glucid. 

Lượng bột đường của 1 chiếc bánh dẻo hoặc 1 bánh nướng bằng 2 – 3 bát cơm, hơn nữa, đường trong bánh lại chủ yếu ở dạng đường hấp thu nhanh nên có thể gây tăng đường huyết nhanh. 

Với thông số về dinh dưỡng như vậy, tưởng chừng bánh trung thu sẽ nằm trong “vùng cấm” đối với người tiểu đường. Tuy nhiên, theo các chuyên gia nội tiết đầu ngành, chỉ cần biết cách lựa chọn bánh phù hợp và ăn bánh đúng cách thì những người bị tiểu đường vẫn hoàn toàn sử dụng được bánh trung thu.

Bí kíp từ chuyên gia: 

Để người bệnh tiểu đường có thể tận hưởng trọn vẹn không khí Tết đoàn viên bên gia đình, khi ăn bánh trung thu, người bệnh cần lưu ý:

  1. Loại bánh trung thu nên ăn: Thay vì loại bánh trung thu truyền thống, người bệnh tiểu đường nên lựa chọn loại bánh dành riêng cho người tiểu đường. Thực tế, những loại bánh này vẫn có năng lượng nhất định nhưng lượng đường sẽ thấp hơn lượng đường trong bánh trung thu truyền thống, vì:
  • Về lớp vỏ bánh: thay bột gạo, bột mì bằng các bột hạnh nhân cung cấp lượng tinh bột đường ít hơn.
  • Về nhân bánh: Không sử dụng đường mía tinh luyện hoặc các loại nước đường mà thay thế bằng đường ăn kiêng không sinh năng lượng được chế biến từ củ cải đường, độ ngọt chỉ bằng ½ loại đường thông thường. Bên cạnh đó, bánh trung thu cho người tiểu đường không dùng nhân thập cẩm có nhiều mỡ, lạc, vừng mà thay bằng nhân của các loại đậu đỗ, cacao cà phê….Những loại nhân làm từ hạt này lành mạnh, tốt cho sức khỏe. 
  1. Lượng bánh trung thu nên ăn: Theo ThS. BS Doãn Thị Tường Vy – Nguyên Phó viện trưởng Viện dinh dưỡng lâm sàng, nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng BV 198: “Khi ăn bánh trung thu mỗi người tiểu đường chỉ nên ăn 1/4 hoặc 1/8 chiếc bánh và nên ăn vào buổi sáng hoặc buổi chiều để sau đó, qua quá trình vận động sẽ làm tiêu hao bớt năng lượng dư thừa”.
  2. Giảm lượng tinh bột tương ứng: Nếu đã ăn bánh trung thu rồi thì người bệnh tiểu đường cần giảm bớt lượng cơm tương đương. Ví dụ: 
  • Ăn 1/4 bánh nướng thì nên giảm đi 1/3 chén cơm và 30g thịt nửa nạc, nửa mỡ
  • Ăn 1/4 bánh dẻo thì nên giảm 1/3 chén cơm và 30g thịt nạc.
  1. Tăng cường luyện tập, vận động: Sau khi ăn bánh trung thu, người bệnh tiểu đường nên luyện tập thể dục thể thao nhiều hơn để giảm bớt năng lượng thừa. Nếu ăn 1/4 chiếc bánh nướng, bánh dẻo thì nên vận động thêm cụ thể như sau:
  • Lau nhà 1 tiếng
  • Đi bộ chậm 45 phút/ Đi bộ nhanh khoảng 35 phút
  • Đi xe đạp 25 phút
  • Bơi 25 phút
  1. Áp dụng Đông – Tây y kết hợp trong điều trị:

Theo chuyên gia, chỉ cần người bệnh ổn định đường huyết lâu dài thì đã có thể yên tâm ăn bánh trung thu theo đúng lượng khuyến cáo mà không lo những ảnh hưởng tiêu cực đến đường huyết. Để đạt được mục tiêu này, phối hợp Tây y và Đông y một cách hợp lý với các sản phẩm chiết xuất 100% từ Dây thìa canh sạch chuẩn Quốc tế như viên uống Diabetna và trà Diabetna là giải pháp hữu hiệu, giúp người bệnh đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất, với mức đường huyết giảm thêm có thể lên đến 30% và duy trì ổn định một cách bền vững. 

Bộ đôi Diabetna giúp người bệnh tiểu đường ăn bánh ngọt không lo tăng đường huyết

Viên uống Diabetna: Sản Phẩm Tin Dùng Số 1 Việt Nam cho người tiểu đường, chiết xuất 100% từ Dây thìa canh sạch chuẩn Quốc tế tác động tổng thể vào các cơ chế giúp hạ đường huyết:

  • Tăng sản xuất và hoạt tính của Insulin
  • Giảm tân sinh đường ở gan
  • Tăng men sử dụng đường ở mô và cơ
  • Diabetna còn giúp giảm hấp thu đường tại ruột sau khi ăn, giúp giảm nguy cơ tăng đường huyết đột ngột sau ăn, đặc biệt, với loại thực phẩm nhiều đường như bánh trung thu. 

Bổ sung đều đặn 4 viên Diabetna mỗi ngày hỗ trợ: Giảm Đường Huyết, Giảm HbA1c, Ổn Định Đường Huyết Lâu Dài, và Ngăn Ngừa Nguy Cơ Biến Chứng 

Trà Diabetna: Sản phẩm trà thảo dược đầu tiên kết hợp 3 loại thảo dược quý: Dây thìa canh, Giảo cổ lam, Mướp đắng, hỗ trợ:

  • Giúp hạ đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tuýp I và tuýp II, ổn định đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.
  • Hạ mỡ máu
  • Ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, giảm thiểu nguy cơ biến chứng, đặc biệt là biến chứng tim mạch

Người bệnh tiểu đường nên sớm bổ sung viên uống Diabetna mỗi ngày và nhâm nhi trà Diabetna khi dùng bánh trung thu nói riêng và các loại đồ ngọt nói chung để có thể cảm nhận vị đồ ăn ngon hơn, tiêu hóa tốt hơn, giảm bớt chất béo tích tụ, đặc biệt, ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường hiệu quả hơn.

———-

Trong chương trình Bác sĩ thứ 7 với chủ đề “Người Tiểu Đường Có Nên Kiêng Hoàn Toàn Đồ Ngọt?”, Chị Trần Thị Lệ Hằng (Quận Tân Phú, Tp. Hồ Chí Minh) cho hay: “Ngoài dùng thuốc theo toa của bác sĩ, tôi cũng dùng thêm sản phẩm chiết xuất từ dây thìa canh sạch. Nhờ vậy sức khỏe tốt hơn, tinh thần thoải mái hơn, chỉ số đường huyết cũng ổn định mức 7-8 mmol/l…”

 

  • Chia sẻ :

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường