Chủ quan với tổn thương bàn chân, người tiểu đường “ân hận”

29/10/2019

Theo thông tin từ bệnh viện nội tiết Trung ương, từ đầu năm 2019 đến nay lượng bệnh nhân bị biến chứng bàn chân do đái tháo đường tăng đột biến. Nguyên nhân là do chủ quan, mắc sai lầm trong việc chăm sóc các vết loét ở bàn chân, dẫn đến phải cắt cụt chi khiến người bệnh “ân hận” cả đời.

Tại sao người tiểu đường dễ bị hoại tử chân?

Theo các bác sĩ, có khoảng 15 – 25% người đái tháo đường bị biến chứng loét bàn chân, phải cắt cụt ngón hoặc bàn chân, thậm chí cả chân. Biến chứng tổn thương bàn chân thường gặp ở những bệnh nhân tiểu đường có kèm triệu chứng tê bì chân tay. Từ một tổn thương nhỏ, đơn giản như: cắt phải khóe móng hay nứt kẽ ngón chân, bị viêm da, bị tê bì sưởi nóng không đúng cách …do không kiểm soát tốt trở thành tổn thương loét, diễn tiến âm thầm qua nhiều ngày, sau đó nhiễm trùng bàn chân lan rộng và gây viêm xương. 

Một vết thương ở bàn chân của người tiểu đường có thể mất 1 đến 2 tháng mới lành (nếu được chăm sóc tốt theo đúng quy trình chuẩn tại bệnh viện). Trường hợp người bệnh chủ quan tự chữa tại nhà, quy trình chăm sóc không đủ điều kiện thì khả năng “mất chân” là khá cao.

Có 3 nguyên nhân khiến vết thương bàn chân ở người tiểu đường lâu lành và có nguy cơ nhiễm trùng cao. 

  • Do tổn thương mạch máu: Bình thường, để nuôi dưỡng chân thì mạch máu rất quan trọng. Nếu mạch máu lưu thông tốt, không bị hẹp, cấp đủ máu cho chân thì khả năng lành vết thương nhanh. Còn ở người tiểu đường, do đường huyết cao nên mạch máu bị tổn thương, máu không đủ đến chân nên không có nguyên liệu để làm lành vết thương.

  • Do tổn thương thần kinh: Hệ thần kinh không chỉ đơn giản là nhận biết cảm giác mà còn có vai trò nuôi dưỡng các tế bào. Bệnh tiểu đường bị tổn thương thần kinh nên làm giảm khả năng nhận biết cảm giác, từ đó dễ hình thành vết loét, dễ bị hoại tử… 

  • Do suy giảm miễn dịch: Đường huyết cao còn khiến khả năng miễn dịch suy giảm, đề kháng suy giảm… và làm cho vết thương lâu lành, dễ nhiễm trùng. 

Đối với những bệnh nhân bị tiểu đường, mạch máu và thần kinh đều bị tổn thương nên nếu không tới cơ sở y tế để được điều trị hạ đường huyết kịp thời thì vết thương rất khó lành. 

Các chuyên gia khuyến cáo, bệnh nhân tiểu đường không nên tự chăm sóc điều trị nhiễm trùng tổn thương bàn chân tại nhà. Khi thấy đau hay bất kỳ tổn thương nào ở chân, dù nhỏ cũng cần đi khám ngay, tránh để biến chứng nặng nề, không nhưng đau mà còn phải cắt bỏ chi.

Cách phòng ngừa vết loét bàn chân

Để chăm sóc bàn chân cho người tiểu đường, một trong những lưu ý quan trọng nhất là phải thường xuyên kiểm tra bàn chân, phát hiện sớm các tổn thương làm rách da, chảy máu hay các vết xước… Người bệnh nên tạo thói quen kiểm tra bàn chân vào một thời điểm thích hợp trong ngày (buổi sáng hoặc chiều nơi có đầy đủ ánh sáng để quan sát kỹ).

Bên cạnh đó, người bệnh tiểu đường nên vệ sinh bàn chân hàng ngày, rửa kỹ bàn chân và kẽ ngón chân. Nên dùng khăn mềm và nước ấm lau rửa nhẹ nhàng. Không nên ngâm chân. Sau khi rửa chân nên lau khô da và các kẽ móng chân bằng khăn bông mềm.

Đặc biệt, bệnh nhân tiểu đường không nên đi chân đất, kể cả trong nhà, không đi giày hoặc dép chật làm trầy gót hoặc ngón chân. Nếu đi giày, sau 1h nên cởi ra để chân thoáng một thời gian sau đó mới mang giày tiếp.

Tuy nhiên, để ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng bàn chân ở bệnh tiểu đường, các bác sĩ cho rằng: nên kết hợp bộ 3 yếu tố dùng thuốc, luyện tập và ăn uống khoa học. Trong đó, người bệnh đặc biệt lưu ý vấn đề dùng thuốc, nên điều trị bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp để đạt hiệu quả cao nhất.

Hiện nay, nhiều người bệnh tiểu đường đang tin tưởng lựa chọn và sử dụng đều đặn thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa thành phần chính chiết xuất từ dây thìa canh như Diabetna.

Sơ đồ cơ chế hạ đường huyết của Dây thìa canh

Mới đây, một nghiên cứu mới nhất về Dây thìa canh Việt Nam (nguyên liệu sản xuất Diabetna), được thực hiện bởi nhóm các nhà khoa học, giáo sư của Đại học Quốc gia Seoul – Hàn Quốc và nhóm các nhà nghiên cứu của Công ty Nam Dược – Việt Nam cũng đã chỉ ra 2 hoạt chất mới có tác dụng hạ đường huyết rất mạnh.

Kết quả nghiên cứu này cũng đã được quốc tế công nhận, kiểm duyệt và đăng trên tạp chí khoa học hàng đầu thế giới Phytochemistry đầu tháng 03/2018.

TPBVSK Diabetna là sản phẩm tiên phong ứng dụng mẫu Dây thìa canh của nghiên cứu quốc tế, đem đến hiệu quả giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm như tổn thương bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường. 

————-

05 LÝ DO NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG NÊN KẾT HỢP SỬ DỤNG TPBVSK DIABETNA

    • DIABETNA có mặt trên thị trường 14 năm, được hàng triệu khách hàng tin dùng và sử dụng có hiệu quả cao.
    • DIABETNA tự hào là một sản phẩm của Nam Dược – Nhà máy sản xuất đạt chuẩn quốc tế GMP-WHO Đông dược đầu tiên tại khu vực Miền Bắc.
    • DIABETNA có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược, được chiết xuất từ dây thìa canh chuẩn hóa, đảm bảo tiêu chuẩn GACP-WHO của Tổ chức Y tế thế giới.
    • DIABETNA được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp Bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.
    • DIABETNA được bào chế 100% từ Dây thìa canh đạt tiêu chuẩn GACP – WHO tại Hải Hậu, Nam Định của Công ty CP Nam Dược. Nghiên cứu mới nhất của TS. Hoàng Minh Châu – Tổng giám đốc Công ty Nam Dược “Tìm ra 2 hoạt chất có tác dụng hạ đường huyết mạnh trong Dây thìa canh chuẩn hóa của Nam Dược” đã giúp cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, giúp tăng hiệu quả hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

Hướng dẫn sử dụng Diabetna đạt kết quả tốt nhất:

  • Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống vào buổi sáng và buổi tối trước bữa ăn 30 phút. Trong ngày, người bệnh có thể sử dụng thêm Trà Diabetna thay cho trà uống hàng ngày để đạt hiệu quả điều trị cao nhất. 
  • Liệu trình tối thiểu 2 tháng, nếu có điều kiện duy trì sử dụng lâu dài sẽ hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng, kiểm soát HbA1c, mỡ máu hiệu quả và ăn uống cũng không còn phải kiêng khem như trước.
  • Chia sẻ :

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường