Chuyên gia cảnh báo: Tiểu đường làm tăng nguy cơ tử vong khi nhiễm virus

27/03/2020

Mới đây, Viện Y tế Quốc gia Ý đã tiến hành khảo sát tổng số hơn 3000 ca tử vong tại Ý do mắc COVID-19. Kết quả cho thấy: 35% có tiền sử bị tiểu đường. Tại sao bệnh nhân tiểu đường có nguy cơ tử vong do nhiễm COVID-19 cao hơn so với người bình thường? Hãy cùng tìm hiểu 3 nguyên nhân cơ bản để người tiểu đường chủ động phòng ngừa càng sớm càng tốt.

Người tiểu đường: Phản ứng miễn dịch giảm

Hệ thống miễn dịch có nhiệm vụ nhận dạng, phát hiện, vô hiệu hoá và tiêu diệt các mầm bệnh nhằm bảo vệ cơ thể tránh khỏi bệnh tật. Khi tế bào bị virus tấn công sẽ tiết ra protein Interferon, nhằm kích hoạt hoạt động chống virus, ức chế quá trình tổng hợp protein của virus và ngăn cản sự sinh sôi, nhân bản của virus. Ở người tiểu đường, khi đường huyết không ổn định sẽ dẫn đến tổn thương các cơ quan đích trong cơ thể, và khiến cho hệ miễn dịch liên tục hoạt động, chống chọi với các biến chứng. Khi cơ thể đột ngột bị thêm một loại virus chủng lạ tấn công, hệ miễn dịch phải “gồng gánh” thêm nhiệm vụ, dẫn đến nguy cơ bị nhiễm trùng thứ phát và gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Người tiểu đường: Tính thực bào của bạch cầu trung tính suy giảm

Bạch cầu trung tính là một thành phần của tế bào bạch cầu, khi virus xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu trung tính sẽ giúp tiêu diệt virus đó (thực bào). Do đặc thù của bệnh lý tiểu đường, lượng đường trong máu của bệnh nhân luôn cao hơn mức bình thường, làm cho các kháng thể chống lại các tế bào bạch cầu trung tính. Những kháng thể giết chết các bạch cầu trung tính, dẫn đến giảm bạch cầu.

Người tiểu đường: Dễ bị bội nhiễm nên mắc nhiều bệnh cùng một lúc

Ở bệnh nhân tiểu đường, các bệnh viêm nhiễm như viêm phổi, viêm bàng quang, viêm bể thận, viêm da, viêm nướu, cảm lạnh… tiến triển nhanh hơn, dễ bội nhiễm, các siêu vi đồng thời tấn công, làm tăng nguy cơ tổn thương loét tại các bộ phận trong cơ thể. Khi bị bội nhiễm, sức đề kháng giảm nên càng dễ nhiễm Covid-19 hơn. 

Áp dụng chế độ “3 trong 1” giúp giảm nguy cơ tử vong do COVID-19 cho người bệnh tiểu đường

Tính đến thời điểm hiện tại, COVID-19 đang bùng phát trên thế giới. Theo các chuyên gia, người mắc bệnh tiểu đường cần áp dụng ngay chế độ “3 trong 1” vừa ổn định đường huyết vừa tăng cường đề kháng, giúp giảm nguy cơ tử vong do Covid – 19 sau đây:

  • Tăng cường hệ miễn dịch: Bên cạnh chế độ dinh dưỡng dành riêng cho người tiểu đường, người bệnh nên bổ sung các thực phẩm có chứa nhiều vitamin C và chất chống oxy hóa trong rau xanh (rau muống, súp lơ, cải xoong, rau cần, bí đao, su su, mồng tơi …), trái cây (cam, bưởi, ổi, cà chua, kiwi…) giúp ngăn ngừa cúm, giảm nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp trên và tăng đề kháng, chống viêm.

 

  • Rèn luyện sức khỏe: Trong mùa dịch bệnh, các bài tập thể dục tại chỗ 30 phút mỗi ngày sẽ giúp nâng cao thể lực, tăng cường sự trao đổi chất trong cơ thể và giúp chỉ số đường huyết ở ngưỡng an toàn.
  • Ổn định đường huyết: Đây là giải pháp mà người tiểu đường cần ưu tiên hàng đầu, vì khi đường huyết ổn định sẽ giúp người tiểu đường tăng tính thực bào của bạch cầu, lưu thông máu nuôi dưỡng cơ quan tốt hơn, giảm nguy cơ bội nhiễm, tăng cường sức đề kháng… nhờ vậy sẽ hạn chế nguy cơ nhiễm virus và phòng biến chứng nặng do virus gây ra. Người bệnh ngoài việc ăn uống khoa học và luyện tập hợp lý thì cần đặc biệt chú ý đến chế độ điều trị – nên dùng thuốc đầy đủ, đúng giờ, kiểm tra đường huyết thường xuyên, nhằm đưa chỉ số về mức dưới 7 mmol/l.

Lưu ý, để phòng tránh lây nhiễm Covid-19 hiệu quả, người tiểu đường cần điều trị ổn định đường huyết song song với việc nâng cao sức đề kháng. Tuyệt đối, không được tự ý ngưng thuốc bởi hậu quả có thể khiến đường huyết tăng vọt bất cứ lúc nào và gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm.

Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, hạn chế đi lại, người bệnh tiểu đường nên dự trữ sẵn thuốc để luôn có thuốc uống, không bị hết thuốc giữa chừng, và giúp kiểm soát chỉ số đường huyết ở mức an toàn.

Sử dụng và dự trữ thêm Diabetna để kiểm soát chỉ số đường huyết ở mức an toàn

Bên cạnh việc dùng thuốc Tây y, người bệnh nên kết hợp dùng thêm các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược giúp quá trình điều trị được hiệu quả hơn. 

Tiêu biểu là TPBVSK Diabetna – Sản phẩm được sản xuất bởi nhà máy Nam Dược đạt tiêu chuẩn thực hành và sản xuất thuốc tốt GMP – WHO, được chiết xuất hoàn toàn từ Dây thìa canh sạch đạt tiêu chuẩn GACP – WHO của Tổ chức Y tế thế giới. Đây cũng là sản phẩm duy nhất có nguồn nguyên liệu được nghiên cứu, chứng minh về tác dụng hạ đường huyết mạnh thông qua công trình nghiên cứu quốc tế của Tiến sĩ Hoàng Minh Châu và nhóm các nhà khoa học, giáo sư của Đại học Quốc gia Seoul – Hàn Quốc, được ghi nhận trên tạp chí Phytochemistry vào tháng 3/2018.

Dây thìa canh chuẩn hoá GACP-WHO tác động theo cơ chế đa chiều: Giảm hấp thu Glucose ở ruột, tăng sản xuất và hoạt tính Insulin, tăng men sử dụng đường ở mô và cơ, tăng thải Cholesterol giảm mỡ máu… hỗ trợ làm hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường hiệu quả.

Nhờ có nguồn dược liệu chuẩn hóa, công nghệ sản xuất hiện đại và công thức sản phẩm không ngừng được tối ưu nên TPBVSK Diabetna đã được hàng triệu người tiểu đường tin dùng trong suốt 13 năm qua.

Hướng dẫn sử dụng Diabetna đạt kết quả tốt nhất:

  • Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống vào buổi sáng và buổi tối trước bữa ăn 30 phút. Trong ngày, người bệnh có thể sử dụng thêm Trà Diabetna thay cho trà uống hàng ngày để đạt hiệu quả điều trị cao nhất. 
  • Liệu trình tối thiểu 2 tháng, nếu có điều kiện duy trì sử dụng lâu dài sẽ hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng, kiểm soát HbA1c, mỡ máu hiệu quả và ăn uống cũng không còn phải kiêng khem như trước.
  • Chia sẻ :

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường