Chuyên gia chỉ cách uống rượu bia không tăng đường huyết

14/02/2019

Theo thống kê tại các bệnh viện lớn trên cả nước, số lượng bệnh nhân nhập viện liên quan đến rượu bia ngày càng tăng cao. Trong đó, nhiều trường hợp cấp cứu trong tình trạng hôn mê sâu, đường huyết tăng cao hoặc hạ quá mức. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, người tiểu đường vẫn có thể uống rượu bia mà không gây nguy hại cho đường huyết nếu uống đúng cách.

Uống rượu bia sai cách, người tiểu đường chịu cái kết “nhập viện”

2 giờ sáng, ngày 31/01/2019, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận trường hợp bệnh nhân Đ.V.L (28 tuổi, ở Bắc Ninh) nhập viện trong tình trạng bất tỉnh. Xét nghiệm cho thấy nồng độ kali/máu, đường/máu hạ thấp, rối loạn nhịp tim. Bệnh nhân được chẩn đoán bị hạ đường huyết quá mức do lạm dụng rượu bia trong một thời gian dài với số lượng lớn. Sau 3 ngày điều trị tích cực, bệnh nhân đã qua giai đoạn nguy kịch, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục theo dõi và điều trị lâu dài.

Xem thêm bài viết về cây dây thìa canh: https://daythiacanhchuanhoa.com/cong-bo-2-hoat-chat-dot-pha-giup-ha-duong-huyet-manh-trong-day-thia-canh.html

Theo ý kiến của các chuyên gia y tế đầu ngành, hậu quả của việc uống rượu bia sai cách ở người tiểu đường thường nặng hơn so với người bình thường, do rượu bia có tác động trực tiếp đến đường huyết, gây nguy hiểm cho người bệnh:

  • Rượu bia gây ức chế sự hình thành glycogen tại gan, làm suy giảm chức năng điều hòa đường huyết của gan, gây hạ đường huyết.

  • Nhiều trường hợp rượu bia phản ứng phụ với một số nhóm thuốc điều trị tiểu đường như sulfonylurea, các loại meglitinide gây hiện tượng hạ đường huyết đột ngột.

  • Đối với những trường hợp người bệnh uống rượu bia khi đói, làm tăng sự hấp thụ cồn vào cơ thể. Nồng độ cồn trong máu cao sẽ làm giảm hiệu quả của insulin, gây tăng đường huyết.

  • Nhiều loại rượu ngọt như rượu vang, rượu táo mèo, rượu sim… có thể gây tăng đường huyết đột ngột.

Các chuyên gia cũng chia sẻ, hai tình trạng say rượu và hạ đường huyết có nhiều biểu hiện giống nhau như vã mồ hôi, bủn rủn chân tay, chóng mặt, mất thăng bằng… khiến nhiều người rất khó phân biệt. Nguy hiểm hơn, nếu không được phát hiện và cấp cứu kịp thời, người bệnh có thể nguy hiểm đến tính mạng như trường hợp của bệnh nhân Đ.V.L.

Người tiểu đường uống rượu như thế nào để “sướng miệng” mà không “hại thân”?

Theo Bác sĩ Chuyên khoa II Ngô Thế Phi – Trưởng khoa Nội tiết Bệnh viện Thủ Đức, người bệnh tiểu đường chỉ nên uống rượu bia khi đường huyết ổn định và cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

  1. Kiểm tra đường huyết trước khi uống tránh trường hợp hạ đường huyết quá mức và chủ động kiểm soát lượng rượu bia có thể sử dụng.

  2. Uống đúng liều lượng quy định: Người tiểu đường chỉ nên uống tối đa 1-2 cốc nhỏ mỗi ngày, tương đương với 30ml – 60ml rượu mạnh, 100 – 150ml rượu vang nguyên chất, 330ml bia. Mỗi tuần chỉ nên uống tối đa 5 ngày. Có thể pha rượu mạnh với nước lọc cho rượu loãng hơn và giảm nồng độ cồn nạp vào cơ thể.

  3. Ăn nhẹ trước khi uống: Người tiểu đường có thể ăn nhẹ 1 chút phomai, rau xanh, bánh mì, sữa chua…trước khi uống, tránh trường hợp hạ đường huyết sau uống.

  4. Uống chậm: Trung bình, cơ thể cần khoảng 1 tiếng đồng hồ để “tiêu hủy” hết 30ml rượu. Vì thế, hãy uống chậm để cơ thể có đủ thời gian đốt cháy hết lượng rượu bia đã nạp vào cơ thể.

  5. Kiểm tra đường huyết trong vòng 1 giờ sau khi uống rượu bia. Nếu có bất kỳ phản ứng nào bất thường như toát mồ hôi, run chân tay… người bệnh hãy tự kiểm tra đường huyết ngay để có những biện pháp phòng ngừa thích hợp.

  6. Đối tượng cần nói không với rượu bia: Trẻ em hoặc phụ nữ có thai, đang cho con bú, người bệnh có biến chứng tim mạch, thận (suy thận), thần kinh nặng…

  7. Dùng kết hợp thuốc điều trị với sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường

Thực tế cho thấy, việc áp dụng nghiêm khắc 6 nguyên tắc trên là rất khó khăn. Đó là chưa kể chế độ sinh hoạt, luyện tập, dùng thuốc trong những ngày này cũng bị đảo lộn nhiều khiến người bệnh khó mà kiểm soát đường huyết. Do đó, giải pháp cho người bệnh là sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường Diabetna với liệu trình uống 4 – 6 viên/ ngày (chia 2 lần sáng chiều, trước bữa ăn 30 phút), giúp hạ và ổn định đường huyết ở ngưỡng an toàn trước/trong/sau khi uống rượu bia, phòng ngừa biến chứng tiểu đường.

Điều trị tiểu đường theo xu hướng Đông Tây y kết hợp đang là phương pháp điều trị an toàn và mang lại hiệu quả tốt nhất hiện nay. TPBVSK Diabetna là sản phẩm được chiết xuất từ Dây thìa canh chuẩn hóa đạt tiêu chuẩn dược liệu GACP của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và được giám sát kỹ thuật bởi tổ chức Hevetas. Hoạt chất trong Dây thìa canh tác động vào tất cả các quá trình tổng hợp đường của cơ thể, giúp ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm lượng đường dự trữ từ gan vào máu, tăng sản xuất và hoạt tính insulin, tăng chuyển hóa đường ở máu vào tế bào, đồng thời giúp giảm mỡ máu xấu. Từ đó, giúp hạ và ổn định đường huyết. Người bệnh không còn quá lo ngại những bữa tiệc khai xuân, du xuân đầu năm.

Hướng dẫn sử dụng Diabetna đạt kết quả tốt nhất:

  • Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống vào buổi sáng và buổi tối trước bữa ăn 30 phút. Trong ngày, người bệnh có thể sử dụng thêm Trà Diabetna thay cho trà uống hàng ngày để đạt hiệu quả điều trị cao nhất. 
  • Liệu trình tối thiểu 2 tháng, nếu có điều kiện duy trì sử dụng lâu dài sẽ hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng, kiểm soát HbA1c, mỡ máu hiệu quả và ăn uống cũng không còn phải kiêng khem như trước.
 Hòm thư hỗ trợ:

  • Tra cứu nơi bán sản phẩm: BẤM VÀO ĐÂY

  • Đặt hàng trực tuyến TPBVSK Diabetna ngay tại đây để nhận được những ưu đãi lớn: MUA NGAY
  • Hiệu quả của sản phẩm tùy thuộc vào thể trạng của mỗi người.

  • Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

  • Sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty TNHH Nam Dược

    ĐC: Lô M13 (C4-9) – KCN Hòa Xá – Xã Mỹ Xá – TP. Nam Định – Tỉnh Nam Định

    Phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân

    ĐC: Lô A18/D7 khi đô thị mới Cầu Giấy, Dịch Vọng

  • Chia sẻ :

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường